1. Bệnh lý đường hô hấp: Các bệnh lý đường hô hấp thường gia tăng trong giai đoạn thời tiết giao mùa, có bệnh gây chút phiền toái nhưng có những bệnh lý hô hấp có thể đe dọa tính mạng người bệnh. Các bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp trên thường gặp là: cúm, viêm xoang, viêm thanh quản… còn các nhiễm trùng đường hô hấp dưới thường gặp là viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi…
(1) Các nhiễm trùng đường hô hấp trên thường do virus và điều trị chủ yếu là điều trị triệu chứng. Người bệnh có thể chỉ cần nghỉ ngơi, uống nhiều nước, dùng thuốc giảm đau hạ sốt, tăng cường dinh dưỡng… Tuy nhiên, các nhiễm trùng do virus có thể bội nhiễm thêm vi khuẩn, do đó đôi phải điều trị thêm kháng sinh trong trường hợp bội nhiễm.
(2) Các nhiễm trùng đường hô hấp dưới thường do nguyên nhân vi khuẩn. Các vi khuẩn điển hình: Haemophilus influenzae; Streptococcus pneumoniae (phế cầu khuẩn); Moraxella catarrhalis.
Các biến chứng nhiễm trùng hô hấp, đặc biệt là nhiễm trùng hô hấp dưới nếu không được chẩn đoán, xử trí và điều trị kịp thời, có thể gây rất nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí có nguy cơ tử vong. Ví dụ như viêm tiểu phế quản và viêm phổi có thể dẫn đến các biến chứng và bắt buộc bệnh nhân phải nhập viện để điều trị.
2. Sáu bệnh đường hô hấp thường gặp khi thời tiết chuyển lạnh
2.1 Các bệnh lý nhiễm trùng đường hô hấp trên
(1) Bệnh cảm cúm: Virus cúm (Influenza virus) thuộc nhóm Orthomyxoviridae và được chia thành 3 type A, B và C nhưng tùy loại và có thể gây thành dịch hay không. Bệnh cúm là bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao và lây truyền nhanh, có thể gây dịch và đại dịch.
(2) Viêm xoang (viêm các xoang) là những hốc rỗng, chứa đầy không khí, nằm phía sau xương gò má và trán. Viêm xoang có 4 loại: xoang trán, xoang sàng, xoang bướm và xoang hàm. Tất cả các xoang này được lót bởi niêm mạc (mô mềm). Viêm xoang là tình trạng nhiễm trùng của màng niêm mạc lót trong lòng các xoang gây ra bởi vi trùng, siêu vi trùng hay dị ứng dẫn tới phù nề, thu hẹp đường kính các lỗ xoang làm cho mủ và dịch viêm ứ đọng trong xoang do không thoát được ra ngoài gây tình trạng tích tụ chất lỏng hoặc chất nhầy bên trong.
(3) Viêm thanh quản (cấp tính và mãn tính): Viêm thanh quản là bệnh phổ biến ở nhiều đối tượng, cả trẻ em và người lớn. Nguyên nhân gây bệnh do vi khuẩn, virus hoặc nấm. Nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời, viêm thanh quản có thể gây biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.
2.2. Một số bệnh viêm đường hô hấp dưới
(1) Viêm phế quản (cấp tính và mãn tính): Viêm phế quản là một thuật ngữ y học chỉ tình trạng viêm niêm mạc ống phế quản. Các tổn thương này gây ra hàng loạt các triệu chứng, trong đó điển hình nhất các cơn ho, đờm.
(2) Viêm tiểu phế quản: Viêm tiểu phế quản là một bệnh phổi phổ biến thường do virus gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh, trẻ dưới 6 tháng tuổi và trong những tháng mùa đông.
(3) Viêm phổi: Bệnh viêm phổi là tình trạng các phế nang trong phổi bị viêm do một nguyên nhân bất kỳ gây ra. Viêm phổi có thể xuất hiện tại một vị trí cố định hay một vài vùng. Nguy hiểm hơn là xuất hiện viêm toàn bộ phổi.
3. Các biện pháp phòng ngừa bệnh lý đường hô hấp
“Bệnh từ miệng mà vào. Họa từ miệng mà ra”
(1) Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, nhất là cổ, ngực, gan bàn chân;
(2) Tắm bằng nước ấm trong phòng kín gió, tắm xong phải lau người thật khô rồi mặc quần áo sạch;
(3) Tránh quạt máy, máy lạnh, tránh thức khuya.
(4) Ăn uống và thể dục điều độ.
(5) Vệ sinh họng, miệng như đánh răng sau khi ăn, trước và sau khi ngủ dậy;
(6) Không nên hút thuốc lá, tránh uống nước lạnh, có đá.
(7) Tăng cường rau xanh và uống nhiều nước hoa quả;
(8) Rửa mũi và súc họng bằng nước muối sinh lý 0,9% để diệt vi khuẩn có thể gây bệnh và làm sạch khoang mũi họng. Rửa tay bằng xà bông là biện pháp vô cùng hiệu quả để giảm lây nhiễm vi sinh vật gây bệnh từ người này sang người khác.
4. Nhóm thuốc thông dụng điều trị bệnh lý đường hô hấp là nhóm kháng sinh
“Nơi sự sống bắt đầu – Trao niềm vui bất tận”
(1) Nhóm b– lactam: Cơ chế tác dụng: các blactam tạo phức bền vững với transpeptidase, ức chế tạo vách vi khuẩn, làm ly giải hoặc biến dạng vi khuẩn .
> Các penam: vòng A có 5 cạnh không bão hòa, gồm các imipenem, ertapenem thuộc nhóm carbapenem, trong công thức vòng A thay S bằng C. Phổ kháng khuẩn rất rộng, gồm các vi khuẩn ái khí và kỵ khí như liên cầu, tụ cầu (kể cả chủng tiết penicilinase), cầu khuẩn ruột (enterococci), pseudomonas. Được dùng trong nhiễm khuẩn sinh dục-tiết niệu, đường hô hấp dưới, mô mềm, xương-khớp, nhiễm khuẩn bệnh viện .
> Các cephem: vòng A có 6 cạnh không bão hòa, gồm các cephalosporin .
Cephalosporin thế hệ 1: gồm cefalotin (Kezlin), cefazolin (Kefzol). Có phổ kháng khuẩn gần với metici lin và penicilin A. Tác dụng tốt trên cầu khuẩn và trực khuẩn gram (+), kháng được penicilinase của tụ cầu. Có tác dụng trên một số trực khuẩn gram (-), trong đó có các trực khuẩn đường ruột như Salmonella, Shigella .
Cephalosporin thế hệ 2: gồm cefamandole (kefandol), cefuroxim (curoxim), cefuroxim acetyl (Zinnat), dung nạp thuốc cũng tốt. Hoạt tính kháng khuẩn chủ yếu trên gram (-) nhưng kém thế hệ 3. Kháng được cephalosporinase .
Cephalosporin thế hệ 3: gồm cefotaxim (claforan), ceftizoxim (cefizox), ceftriaxon (Rocephin). Tác dụng trên cầu khuẩn gram (+) kém thế hệ 1, nhưng trên các khuẩn gram (-) thì mạnh hơn thế hệ 1 .
Cephalosporin thế hệ 4: như cefepim. Phổ kháng khuẩn rộng và vững bền với b lactamase hơn thế hệ 3. Đặc biệt dùng chỉ định trong nhiễm trực khuẩn gram (-) hiếu khí đã kháng với thế hệ 3 .
> Các monobactam: không có vòng A, là kháng sinh có thể tổng hợp như aztreonam, kém tác dụng trên khuẩn gram (+) và kỵ khí .
>Vancomycin: Kháng sinh có nguồn gốc từ streptococcus orientalis
(2) Nhóm aminosid hay aminoglycosid: Đều chiết xuất từ nấm, cấu trúc hóa học đều mang đường (ose) và có chứa amin nên có tên aminosid. Một số là bán tổng hợp. Đặc tính chung: hầu như không hấp thu qua đường tiêu hóa; Cùng một cơ chế tác dụng; Phổ kháng khuẩn rộng, chủ yếu là khuẩn ưa khí gram (-); độc tính chọn lọc với dây thần kinh VIII và với thận.
Các thuốc chính trong nhóm: streptomycin, neomycin, kanamycin, amikacin, gentamycin, tobramycin .
(3) Nhóm Cloramphenicol và dẫn xuất: Cơ chế tác dụng: Cloramphenicol có tác dụng kìm khuẩn, gắn vào tiểu phần 50s của ribosom nên ngăn cản ARNm gắn vào ribosom, đồng thời ức chế transferase nên acid amin được mã hóa không gắn được vào polypeptid. Phổ kháng khuẩn: rất rộng, phần lớn các vi khuẩn Gram (+) và Gram (-), xoắn khuẩn, tác dụng đặc hiệu trên thương hàn và phó thương hàn.
Các thuốc: Thiophenicol (thiamphenicol), cloramphenicol .
(4) Nhóm tetracyclin: cầu khuẩn gram (+) và gram (-), nhưng kém penicilin; trực khuẩn gram (+) ái khí và yếm khí; trực khuẩn gram (-); xoắn khuẩn (kém penicilin), rickettsia, amip, trichomonas. Chỉ định trong nhiễm trùng do rickettsia, mycoplasma pneumoniae, chlamidia (bệnh Nicolas-Favre, viêm phổi-phế quản, viêm xoang, psittacosis, bệnh mắt hột), bệnh lây truyền qua đường tình dục, brucella, tularemia, bệnh tả, lỵ, E.coli .
(5) Nhóm macrolid và lincosamid: Hai nhóm này tuy công thức khác nhau nhưng có nhiều điểm chung về cơ chế tác dụng, phổ kháng khuẩn và đặc điểm sử dụng lâm sàng. Nguồn gốc và tính chất: nhóm macrolid phần lớn đều lấy từ streptomyces, đại diện là erythromycin (1952), ngoài ra còn clarithromycin và azithromycin.
Chế phẩm, cách dùng:
> Nhóm macrolid: Erythromycin (erythromycin, erythrocin): uống 1-2g/ ngày, chia làm 4 lần; spiramycin (rovamycin): uống 1-3g/ ngày, truyền chậm t/m 1,5 triệu UI 3 lần/ ngày. Azithromycin: thấm rất nhiều vào mô (trừ dịch não tuỷ), đạt nồng độ cao hơn huyết tương tới 10-100 lần, sau đó được giải phóng ra từ từ nên dùng liều 1 lần/ ngày và thời gian điều trị ngắn .
> Nhóm lincosamid: lincomycin (lincocin) uống 2g/ ngày, chia làm 4 lần. Clindamycin (dalacin) uống 0,6-1,2g/ ngày, chia làm 4 lần (0,15-0,3g/ lần) .
(6) Nhóm Quinolon: Cơ chế tác dụng: các quinolon ức chế ADN gyrase, là enzym mở vòng xoắn ADN, giúp cho sự sao chép và phiên mã, vì vậy ngăn cản sự tổng hợp ADN của vi khuẩn. Ngoài ra còn tác dụng cả trên ARN mnên ức chế tổng hợp protein vi khuẩn.
> Chế phẩm và cách dùng:
Acid nalidixic (Negram): nhiễm khuẩn tiết niệu do trực khuẩn gram (-). Uống 2g/ ngày, chia 2 lần .
Loại fluorquinolon: dùng cho các nhiễm khuẩn bệnh viện do các chủng vi khuẩn đa kháng kháng sinh như viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, màng tim, nhiễm khuẩn xương. Một số chế phẩm: pefloxacin (peflacin) uống 800 mg/ 24h chia 2 lần, norfloxacin (noroxin) uống 800 mg/ 24h chia 2 lần; Ofloxacin (oflocet) uống 400-800 mg/ 24h chia 2 lần; Ciprofloxacin (ciflox) uống 0,5-1,5g/ 24h chia 2 lần; Levofloxacin (levaquin) uống 500 mg; Gatifloxacin (tequin) uống liều duy nhất 400 mg/ 24h .
(7) Nhóm 5- nitro- imidazol: Cơ chế tác dụng: Nitroimidazol có độc tính chọn lọc trên các vi khuẩn kỵ khí và cả các tế bào trong tình trạng thiếu oxy. Trong các vi khuẩn này, nhóm nitro của thuốc bị khử bởi các protein vận chuyển electron đặc biệt của vi khuẩn, tạo ra các sản phẩm độc, diệt được vi khuẩn, làm thay đổi cấu trúc của ADN .
> Phổ kháng khuẩn: mọi cầu khuẩn kỵ khí, trực khuẩn kỵ khí gram (-), trực khuẩn kỵ khí gram (+) tạo được bào tử. Loại trực khuẩn kỵ khí gram (+) không tạo được bào tử thường kháng được thuốc (propionibacterium) .
> Chế phẩm, cách dùng: Thường được dùng trong viêm màng trong tim, apxe não, dự phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật vùng bụng- hố chậu.
Có tác dụng hiệp đồng với kháng sinh nhóm blactam và aminosid.
Metronidazol (flagyl), ornidazol (tiberal): uống 1,5g hoặc 30-40 mg/ kg/ 24h .
(8) Sulfamid: Cơ chế tác dụng: PABA (para amino benzoic acid) là nguồn nguyên liệu cần thiết cho vi khuẩn tổng hợp acid folic để phát triển. Do có cấu trúc hóa học gần giống với PABA nên sulfamid đã tranh chấp với PABA ngăn cản quá trình tổng hợp acid folic của vi khuẩn. Ngoài ra, sulfamid còn ức chế dihydrofolat synthetase, một enzym tham gia tổng hợp acid folic (xem sơ đồ mục 2.9). Vì vậy sulfamid là chất kìm khuẩn .
> Phổ kháng khuẩn của sulfamid rất rộng, gồm hầu hết các cầu khuẩn, trực khuẩn gram (+) và (-). Nhưng hiện nay, tỷ lệ kháng thuốc và kháng chéo giữa các sulfamid đang rất cao nên đã hạn chế việc sử dụng sulfamid rất nhiều. Vi khuẩn kháng thuốc bằng cách tăng tổng hợp PABA hoặc giảm tính thấm với sulfamid.
Chế phẩm và cách dùng: thuốc kết hợp được chỉ định chính trong nhiễm khuẩn tiết niệu, tai-mũi-họng, đường hô hấp, đường tiêu hóa (thương hàn, tả), bệnh hoa liễu (clamydia). Phối hợp trimethoprim + sulfamethoxazol: Viên bactrim, cotrimoxazol; Liều thường dùng là 4-6 viên (loại 80 mg TMP + 400 mg SMZ), uống trong 10 ngày. Dịch tiêm truyền: TMP 80 mg + SMZ 400 mg trong ống 5 ml. Hoà trong 125 ml dextrose 5% truyền tĩnh mạch trong 60-90 phút.
5. Các thuốc điều trị bệnh hô hấp:
STT |
Mã định danh |
Tên sản phẩm |
Hoạt chất |
Hàm lượng |
Hạn dùng |
Tiêu chuẩn (EU/PICS/WHO) |
Logo |
1 |
T1200465 |
EXOMUC 200mg |
N-acetyl cysteine |
200 mg |
36 |
EU-GMP |
|
2 |
T1101946 |
NEOCODION |
Codein base (dưới dạng codein camphosulfonat 25mg) 14,93mg; sulfogaiacol 100mg; cao mềm grindelia 20mg |
36 |
EU-GMP |
||
3 |
T1101132 |
Asthmatin 10 |
Montelukast |
10mg |
24 |
EU-GMP |
|
4 |
T1200379 |
Stacytine 200 (CAP) |
Acetylcystein |
200mg |
24 |
EU-GMP |
|
5 |
T1200380 |
Stacytine 200 GRA |
Acetylcystein |
200mg |
60 |
EU-GMP |
|
6 |
T1200381 |
Stacytine 200 (Viên sủi) |
Acetylcystein |
200mg |
24 |
EU-GMP |
|
7 |
T1101263 |
EZATUX |
Eprazinone dihydrochloride |
50 mg |
36 |
EU-GMP |
|
8 |
T101351 |
GIVET-5 |
Montelukast |
5mg |
36 |
EU-GMP |
|
9 |
T1101265 |
HAYEX |
Bambuterol hcl |
10 mg |
36 |
EU-GMP |
|
10 |
T200799 |
BISOLVON 8MG H/30V |
Bromhexin hydrochloride |
8mg |
24 |
EU-GMP |
|
11 |
T200798 |
BISOLVON KIDS SIRO C/60ML SANOFI |
Bromhexin hydrochlorid |
4mg/5ml |
36 |
EU-GMP |
|
12 |
T200453 |
COMBIVENT BOEHRINGER INGELHEIM (H/10O/2.5ML) |
Salbutamol sulphate; ipratropium bromide |
24 |
EU-GMP |
||
13 |
T200793 |
Mucosolvan 30mg loãng đàm trong bệnh lý hô hấp (2 vỉ x 10 viên) |
Ambroxol hydrochlorid |
30mg |
60 |
EU-GMP |
|
14 |
T1101638 |
Bambec - 10mg |
Bambuterol hydrochlorid |
10mg |
36 |
EU-GMP |
|
15 |
T201108 |
PULMICORT XÔNG H/20ỐNG ASTRAZENECA |
Budesonid |
250mcg |
24 |
EU-GMP |
|
16 |
T201107 |
RHINOCORT AQUA C/120LIỀU |
Budesonide |
64mcg |
24 |
EU-GMP |
|
17 |
T1101433 |
SYMBICORT 160/4.5 CHAI/60LIỀU ASTRAZENECA |
Budesonide |
160mg |
24 |
EU-GMP |
|
formoterol fumarate dihydrate |
4.5mcg |
||||||
18 |
T201095 |
VENTOLIN INHALER 100MCG C/200 LIỀU XỊT |
Salbutamol |
100mcg |
24 |
EU-GMP |
|
19 |
T201094 |
VENTOLIN NEBULES 2.5MG H/30ỐNG XÔNG |
Salbutamol |
2,5mg/2,5ml |
36 |
EU-GMP |
|
20 |
T1101647 |
ANORO ELLIPTA 62,5/25MCG 1X30 DOSE |
Umeclidinium |
62,5mcg |
24 |
EU-GMP |
|
vilanterol |
25 mcg |
||||||
21 |
T200924 |
ONBREZ BREEZHALER 150MCG 3x10 |
Indacaterol maleat |
150mcg |
30 |
EU-GMP |
|
22 |
T200918 |
SEEBRI BREEZHALER 50MCG 3X10 |
Glycopyrronium bromide |
50mcg |
18 |
EU-GMP |
|
23 |
T200917 |
SERETIDE ACCUHALER 50/250MCG 1 x 60 DOSE |
Salmeterol |
50mcg |
24 |
EU-GMP |
|
fluticason |
250mcg |
24 |
|||||
24 |
T1101694 |
SERETIDE ACCUHALER 50/500MCG 1 x 60 DOSE |
Salmeterol |
50mcg |
24 |
EU-GMP |
|
fluticason |
500mcg |
24 |
|||||
25 |
T200910 |
ULTIBRO BREEZHALER 110MCG/50MCG 5X6 |
Indacaterol |
110mcg |
18 |
EU-GMP |
|
glycopyrronium |
50mcg |
||||||
26 |
T103327 |
ACC SUS. 200MG 50'S |
Acetylcystein |
200mg |
48 |
EU-GMP |
|
27 |
T103412 |
BRICANYL INJ. 0.5MG/ ML 5'S |
Terbutaline sulphate |
0.5mg |
24 |
EU-GMP |
|
28 |
T103473 |
DAXAS TAB 500MCG BL 3X10 EA VN |
Roflumilast |
500mcg |
36 |
EU-GMP |
|
29 |
T103647 |
NASONEX AQUEOUS NASA L SPR 0.05% 60DOSE |
Mometasone furoate |
50mcg/ liều xịt |
30 |
EU-GMP |
|
30 |
T103675 |
ONBREZ BREEZHALER 150MCG 3x10 |
Indacaterol maleat |
150mcg |
30 |
EU-GMP |
|
31 |
T103720 |
PULMICORT RESPULES 0,5MG /ML 20'S |
Budesonide |
500mcg/2ml |
24 |
EU-GMP |
|
32 |
T103745 |
SERETIDE EVOHALER DC 25/50MCG 120D |
Fluticasone propionate |
50mcg; |
24 |
EU-GMP |
|
salmeterol |
25mcg/ liều |
||||||
33 |
T103758 |
SUDOMON SPRAY NASAL 50MCG 1X120 DOSE |
Mometasone furoate |
50mcg/liều xịt |
24 |
EU-GMP |
|
34 |
T103762 |
SYMBICORT RAPIHALER 160/4,5MCG 120DOSE |
Budesonid |
160mcg |
24 |
EU-GMP |
|
formoterol fumarate dihydrate |
4,5mcg |
||||||
35 |
T103798 |
ULTIBRO BREEZHALER 110MCG/50MCG 5X6 |
Indacaterol maleat |
110mcg |
18 |
EU-GMP |
|
glycopyrronium brom |
50mcg |
|
|||||
36 |
T103824 |
XOLAIR 150MG |
Omalizumab |
150mg |
48 |
EU-GMP |
|
37 |
T104284 |
PULMICORT RESPULES 500MG /2ML 20'S |
Budesonide |
500mcg/2ml |
24 |
EU-GMP |
|
38 |
P100621 |
SURVANTA SUSPENSION 25MG/ML 1'S |
Phospholipids (bovine lung lipids) |
25mg/ml |
18 |
U.S. cGMP (tương đương EU-GMP) |
|
39 |
T104131 |
Combiwave SF 50 |
Salmeterol |
25mcg |
24 |
Indian-GMP |
|
fluticason propionat |
50 |
|
|||||
40 |
T1200583 |
Acetylcystein 200 |
Acetylcystein |
200mg |
24 |
GMP-WHO |
|
41 |
T1200586 |
Carbocistein 200mg |
Carbocistein |
200mg |
24 |
GMP-WHO |
|
42 |
T1200594 |
Muspect 30 |
Ambroxol hydroclorid |
30 mg |
24 |
GMP-WHO |
|
43 |
T102319 |
Dexipharm 15 |
Dextromethorphan hbr |
15 mg |
36 |
GMP-WHO |
|
44 |
T102317 |
Dexipharm 5 mg |
Dextromethorphan hbr |
5 mg |
36 |
GMP-WHO |
|
45 |
T101350 |
GIVET-4 |
Montelukast natri |
4mg |
36 |
GMP-WHO |
|
46 |
T1200697 |
Acitys |
Acetylcystein |
200mg |
36 |
GMP-WHO |
|
47 |
T201493 |
Muscino |
Codein phosphat |
10mg; |
36 |
GMP-WHO |
|
glyceryl guaiacolate |
100mg |
||||||
48 |
T201444 |
Montelukast 4 |
Monetlukast |
4mg |
36 |
GMP-WHO |
|
49 |
T1200713 |
AMBROXOL BOSTON |
Ambroxol hydroclorid |
30 mg |
36 |
GMP-WHO |
|
50 |
T201352 |
ACETYLCYSTEINE 200mg(H/100VNA) |
Acetyl-cystein |
200mg |
36 |
GMP-WHO |
|
51 |
T201351 |
SIRÔ HO ANTITUSS PLUS (Chai/60ml) |
Dextromethorphan hbr |
24 |
GMP-WHO |
||
52 |
T201342 |
MEKOMUCOSOL (200mg H/30gói) |
Acetyl-cystein |
200mg |
24 |
GMP-WHO |
|
53 |
T201338 |
RODILAR (H/100VBĐ) |
dextromethorphan hydrobromid |
15mg |
36 |
GMP-WHO |
|
54 |
T201337 |
TERPIN COPHAN (H/100VNA)(Hạt cải) |
Terpin hydrat; |
100 mg |
36 |
GMP-WHO |
|
dextromethorphan hydrobromid |
10 mg |
||||||
55 |
T201336 |
TOPTUSSAN (Chai/24VNA) |
Paracetamol 33,3mg; sodium benzoate 33,3mg; guaifenesin 33,3mg; oxomemazine.hcl 1,65mg |
36 |
GMP-WHO |
||
56 |
T201335 |
TERPIN MÊKÔNG (H/50VBĐ) |
Terpin hydrat 100
mg; |
36 |
GMP-WHO |
||
57 |
T201156 |
MEKO CORAMIN (H/20Vngậm) |
Nikethamid |
125mg |
24 |
GMP-WHO |
|
glucose monohydrate |
1500mg |
||||||
58 |
T201531 |
MEKO BRAND (Ống hít) |
Menthol 504mg; camphor 119mg; methyl salicylat 19mg |
24 |
GMP-WHO |
||
59 |
T102223 |
BROMHEXINE A.T |
Bromhexin hydroclorid |
4 mg/5 ml |
24 |
GMP-WHO |
|
60 |
T102222 |
A.T AMBROXOL |
Ambroxol (dưới dạng ambroxol hcl) |
30 mg |
24 |
GMP-WHO |
|
61 |
T1101823 |
ATILAIR chew |
Montelukast |
5 mg |
24 |
GMP-WHO |
|
62 |
T1200624 |
Mitux E gói/1.5gr h/24 t/3456 |
Acetylcystein |
100mg |
36 |
GMP-WHO |
|
63 |
T1200325 |
Bifacold H/30 |
Acetylcystein |
200mg |
36 |
GMP-WHO |
|
64 |
T1200422 |
Latoxol H/1 |
Ambroxol hydroclorid |
360mg/60ml |
24 |
GMP-WHO |
|
65 |
T1200326 |
Latoxol Kids H/1 |
Ambroxol hydroclorid |
15mg/5ml |
24 |
GMP-WHO |
|
66 |
T101088 |
AMXOLMUC |
Ambroxol hydroclorid |
30mg |
36 |
GMP-WHO |
|
67 |
T101085 |
PICYMUC |
Acetylcystein |
200mg |
36 |
GMP-WHO |
|
68 |
T101084 |
CARFLEM |
Carbocistein |
375mg |
36 |
GMP-WHO |
|
69 |
T101069 |
MOVABIS 4mg |
Montelukast natri |
4mg |
36 |
GMP-WHO |
|
70 |
T200780 |
ACEMUC KIDS 100 H/30GÓI SANOFI |
Acetylcystein |
100mg |
24 |
GMP-WHO |
|
71 |
T200779 |
ACEMUC KIDS 200 H/30GÓI SANOFI |
Acetylcystein |
200mg |
24 |
GMP-WHO |
|
72 |
T100936 |
ACEHASAN 100 H/30GÓI HASAN |
Acetylcystein |
100mg |
24 |
GMP-WHO |
|
73 |
T1101620 |
Thuốc ho Methorphan viên |
Dextromethorphan hbr 10 mg, loratadin: 2,5 mg, guaiphenesin 100 mg |
36 |
GMP-WHO |
||
74 |
T101659 |
Siro Ho TW3 |
Dextromethorphan hydrobromid 60mg; clorpheniramin maleat 15,96mg; amoni clorid 600mg; guaifenesin 600mg |
36 |
GMP-WHO |
||
75 |
T102921 |
VINSALMOL |
Salbutamol |
0,5mg/1ml |
36 |
GMP-WHO |
|
76 |
T102922 |
VINSALMOL 5mg |
Salbutamol (dưới dạng salbutamol sulfat) |
5mg/5ml |
36 |
GMP-WHO |
|
77 |
T102930 |
VINTERLIN |
Terbutalin sulphat |
0,5mg/1ml |
24 |
GMP-WHO |
|
78 |
T102951 |
VINSALPIUM |
Salbutamol sulfat |
2,5mg/2,5ml |
24 |
GMP-WHO |
|
ipratropium bromid monohydrate |
0,5mg/2,5ml |
||||||
79 |
T103023 |
VINCYSTIN 200 |
Acetylcystein |
200mg |
24 |
GMP-WHO |
|
80 |
T104134 |
Glemont IR-10 |
Montelukast |
10mg |
24 |
GMP-WHO |
|
81 |
T104135 |
Glemont CT4 4MG |
Montelukast |
4mg |
24 |
GMP-WHO |
|
82 |
T104234 |
Budesma |
Mỗi liều hít chứa budesonide |
200mcg |
24 |
GMP-WHO |
|
83 |
T104319 |
ACEMUC Kids 100mg |
Acetylcysteine |
100mg |
24 |
GMP-WHO |
|
84 |
T104320 |
ACEMUC Kids 200mg |
Acetylcysteine |
200mg |
24 |
GMP-WHO |
STT |
Mã định danh |
Tên sản phẩm |
Hoạt chất |
Hàm lượng |
Hạn dùng |
Tiêu chuẩn (EU/PICS/WHO) |
Logo |
1 |
T1101402 |
ANGINOVAG Aerosol Solution |
Dequalinium chloride 1mg; beta-glycyrrhetinic acid (enoxolone) 0,6mg; hydrocortisone acetate 0,6mg; tyrothricin 4mg; lidocain hcl 1mg |
48 |
EU-GMP |
|
|
2 |
T200895 |
Otofa Auri FL/10ml |
Rifamycin |
2000000iu/100ml |
36 |
EU-GMP |
|
3 |
T101610 |
Betahistine Stella 16mg |
Betahistin dihydroclorid |
16mg |
36 |
EU-GMP |
|
4 |
T1200389 |
Cineline |
Eucalyptol |
90mg |
24 |
EU-GMP |
|
thymol |
60mg |
|
|||||
menthol |
40mg |
|
|||||
5 |
T1101252 |
DIVASER |
Betahistine.2hcl |
8 mg |
36 |
EU-GMP |
|
6 |
T1101253 |
DIVASER-F |
Betahistine.2hcl |
16 mg |
36 |
EU-GMP |
|
7 |
T200813 |
BETASERC 24 H/50V ABBOTT |
Betahistin |
24mg |
36 |
EU-GMP |
|
8 |
T201120 |
OTRIVIN 0,1% XỊT MŨI C/10ML |
Xylometazolin hydrochloride |
0.10% |
36 |
EU-GMP |
|
9 |
T201119 |
OTRIVIN 0.05% NHỎ MŨI C/10ML |
Xylometazoline hydrochloride |
0.05% |
36 |
EU-GMP |
|
10 |
T200782 |
STREPSIL COOL RECKITT BENCKISER H/100V (50CẶP) |
2,4 dichlorobenzyl alcohol |
1.2mg |
36 |
EU-GMP |
|
amylmetacresol |
0.6mg |
|
|||||
11 |
T200781 |
STREPSIL RECKITT BENCKISER H/100CAP |
2,4 dichlorobenzyl alcohol |
1.2mg |
36 |
EU-GMP |
|
amylmetacresol |
0.6mg |
|
|||||
12 |
T201100 |
AVAMYS 27.5 MICROGRAM C/120 LIỀU XỊT GSK |
Fluticasone furoate |
27.5 mcg |
36 |
EU-GMP |
|
13 |
T201097 |
FLIXONASE 0.05% |
Fluticasone propionate |
0,05% |
36 |
EU-GMP |
|
14 |
T103368 |
AVAMYS SPRAY SUS. 27.5MCG 60'S |
Fluticasone furoate |
27,5mcg |
36 |
EU-GMP |
|
15 |
T103369 |
AVAMYS NASAL SPRAY SUSP 27.5MCG 30DOSE |
Fluticasone furoate |
27,5mcg |
36 |
EU-GMP |
|
16 |
T103515 |
FLIXOTIDE EVOHALER SPRAY 125MCG 120DOSE |
Fluticasone propionate |
125mcg |
24 |
EU-GMP |
|
17 |
T103516 |
FLIXOTIDE NEBULES 0.5MG/ 2ML 2ML x10'S |
Fluticasone propionate |
0.5mg |
36 |
EU-GMP |
|
18 |
T104087 |
Dorithricin |
Tyrothricin |
0,5mg |
24 |
EU-GMP |
|
benzalkonium clorid |
1,0mg |
|
|||||
benzocain |
1,5mg |
|
|||||
19 |
T104337 |
BETASERC 16MG TAB. B/60 ABBOTT |
Betahistine dihydrochloride |
16mg |
36 |
EU-GMP |
|
20 |
T104357 |
OTRIVIN 0,05% SPRAY GSK |
Xylometazoline hydrochloride |
0,05% |
36 |
EU-GMP |
|
21 |
T201343 |
MEKOTRICIN (1mg- Hộp/24Vngậm) |
Tyrothricin |
1mg |
36 |
GMP-WHO |
|
22 |
T201340 |
PASTITUSSIN |
Menthol 3 mg; eucalyptol 0,5 mg |
36 |
GMP-WHO |
|
|
23 |
T201339 |
TYROTHRYCIN PASTILLE (H/320VNE) |
Tyrothricin |
1mg |
GMP-WHO |
|
|
24 |
T201154 |
NAPHAZOLIN MKP (Chai/15ml) |
Naphazolin nitrat |
7,5mg |
24 |
GMP-WHO |
|
25 |
T201146 |
SHINING (Thuốc Súc Miệng) |
Sodium fluoride |
44mg |
36 |
GMP-WHO |
|
menthol |
54,47mg |
|
|||||
tinh dầu bạc hà |
109mg |
|
|||||
26 |
T101982 |
Coldi-B DNH |
Oxymetazolin hydroclorid |
7,5mg |
24 |
GMP-WHO |
|
27 |
T101977 |
Coldi 15ml |
Oxymetazolin hydroclorid |
7,5mg |
24 |
GMP-WHO |
|
dexamethasone sodium phosphate |
7,5mg |
|
|||||
28 |
T1200324 |
Bidisol H/1 |
Oxymetazolin hydrochlorid |
7,5 mg/15ml |
36 |
GMP-WHO |
|
29 |
T100992 |
HISTIGO 16mg |
Betahistin dihydroclorid |
16mg |
36 |
GMP-WHO |
|
30 |
T1200535 |
Nostravin |
Xylometazolin hydroclorid |
4 mg/8ml |
24 |
GMP-WHO |
|
31 |
H200195 |
Nước SM TB fresh |
Nacl, naf, xylitol, acid boric, tinh dầu thơm |
GMP-WHO |
|
||
32 |
H200193 |
Nước súc miệng T-B Aroma |
Kẽm sulfat, naf, menthol |
GMP-WHO |
|
||
33 |
H200192 |
Nước súc miệng T-B kid |
Nacl, naf, xylitol |
GMP-WHO |
|
||
34 |
T103002 |
VINHISTIN 16 |
Betahistin dihydroclorid |
16mg |
36 |
GMP-WHO |
|
35 |
T103003 |
VINHISTIN 24 |
Betahistin |
24mg |
36 |
GMP-WHO |
|
36 |
T103076 |
BETAHISTIN |
Betahistine dihydrochloride |
16mg |
36 |
GMP-WHO |
|